Thoát vị đĩa đệm L5 S1 là tình trạng đau xương khớp phổ biến ở người trong tuổi 30 – 50. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất đó là hầu hết người bệnh chỉ phát hiện khi tình trạng đã tiến triển nặng. Vậy, dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết thoát vị đĩa đệm L5 S1 sớm? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh xương khớp này thế nào? Bài viết dưới đây của SORAICINE sẽ chia sẻ tới bạn những thông tin chi tiết nhất.
Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 là bệnh lý như thế nào?
Cột sống của người bình thường được cấu tạo bởi 33 đốt sống và chia thành:
- 7 đốt sống cổ, được ký hiệu là C1 – C7.
- 12 đốt sống vùng lưng trên và ngang ngực, được ký hiệu là D1 – D12.
- 5 đốt sống thắt lưng, được ký hiệu L1 – L5.
- 5 đốt sống xương cùng vùng chậu, được ký hiệu S1 – S5.
- 4 đốt xương cụt.
Theo đó, thoát vị đĩa đệm L5 S1 là tình trạng thoái hóa đĩa đệm nằm ở đoạn xương thấp nhất của cột sống. Nó nằm giữa đốt sống thắt lưng thứ 5 và đốt xương cùng thứ nhất. Vị trí này được ví như bản lề của cột sống thắt lưng và chịu sức ép tải trọng của cơ thể cùng chuyển động từ nhiều phía. Do đó, L5 – S1 thường xảy ra tình trạng thoát vị đĩa đệm.
Lúc này, đĩa đệm tại vị trí L5 S1 đã bị rạn nứt bao xơ bên ngoài, khiến nhân nhầy thoát ra và chui vào ống. Thậm chí, nó có thể chèn ép rễ thần kinh và màng tủy, gây cơn đau nhức hoặc tê liệt.
Thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng có nguy hiểm không?
Những người bị thoát vị đĩa đệm tầng L5 S1 thường bị đau buốt hoặc âm ỉ vùng thắt lưng. Tình trạng đau này càng rõ hơn khi đi lại, đứng hoặc ngồi lâu, hắt hơi, rặn đại tiện. Khi nghỉ ngơi, cơn đau có thể thuyên giảm nhưng sẽ đi kèm cảm giác tê bì.
Tuy nhiên, nếu không chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 từ sớm, bệnh có thể biến chứng với:
- Gặp phải trạng đau rễ dây thần kinh.
- Bị rối loạn cảm giác và xúc giác.
- Rối loạn vận động, thậm chí là liệt ở hai chân.
- Rối loạn cơ thắt, làm bí tiểu hoặc mất kiểm soát tiểu tiện.
Nguyên nhân gây ra tình trạng thoát vị đĩa đệm L5 S1
Hầu hết căn bệnh này đều xuất phát từ sự thoái hóa của cột sống. Vì khi sang tuổi 30, cấu trúc sụn khớp dần bị hư tổn, làm đĩa đệm mất nước. Khi nhân nhầy khô đi, vòng sụn bên ngoài bị thoái hóa và dễ bị rách vỡ. Lúc này, nếu có tác động đột ngột đến vùng cột sống lưng sẽ khiến cho địa đệmbij thoát vị.
Bên cạnh đó, một số vận động hàng ngày như cúi cong lưng, nhấc vật nặng đột ngột, ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, luyện tập thể thao quá mức,… cũng làm tăng nguy cơ làm đĩa đệm tổn thương và thoát vị.
Ngoài ra, một số yếu tố dưới đây cũng làm tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đó là:
- Chấn thương do tai nạn, va đập mạnh bởi lao động, hoạt động, giao thông,…
- Gặp cá bệnh lý cột sống bẩm sinh.
- Thừa cân và béo phì.
Các triệu chứng đặc trưng của thoát vị đĩa đệm L5 S1
Bệnh lý này sẽ có những triệu chứng khác nhau qua từng giai đoạn:
Giai đoạn đau cấp
Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ cảm thấy đau thắt lưng, gần mông khi vận động quá sức. Cơn đau này thường diễn ra trong thời gian dài, ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày.
Nếu dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, tình trạng đau nhức có thể sẽ thuyên giảm. Tuy nhiên, bạn vẫn nên thăm khám để điều trị dứt điểm, tránh nặng hơn.
Giai đoạn thoát vị đĩa đệm chèn dây thần kinh
Ở giai đoạn này, cơn đau bắt đầu lan tới mông và chân. Nếu đứng hoặc ngồi yên một chỗ quá lâu, người bệnh sẽ dễ bị ho. Trong một số trường hợp, người bệnh còn cảm thấy đau nhức lưng sau khi hắt xì.
Bên cạnh đó, khi rễ thần kinh bị chèn ép, người bệnh có thể bị tê bì bàn chân, ngón chân. Thậm chí, một số người còn bị đau bắp chân, cẳng chân, gân kheo,… Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng vận động và di chuyển của người bệnh.
Cách điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 hiệu quả
Để chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1, bác sĩ cần xác định xem tình trạng hiện tại đang ở giai đoạn nào. Nếu bệnh mới tiến triển, người bệnh có thể dùng thuốc để cải thiện.
Bên cạnh thuốc giảm đau và thuốc chống viêm, bạn có thể bổ sung thêm các viên uống chăm sóc sức khỏe xương khớp. Trong đó, Kyoto Has 50EX PLUS là một trong những sản phẩm được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Đây là sản phẩm hỗ trợ điều trị các bệnh lý về xương khớp và thoát vị đĩa đệm. Thành phần trong Kyoto Has 50EX PLUS có công dụng hỗ trợ giải trợ chèn ép, xung đột và khôi phục sợi bao xơ, từ đó giảm cơn đau nhức khó chịu.
Song song với thuốc uống, người bệnh có thể làm vật lý trị liệu. Một số phương pháp thường được áp dụng đó là điện trị liệu, nhiệt trị liệu, nắn chỉnh hoặc laser. Với trường hợp bệnh nặng, bác sĩ có thể sẽ chỉ định phẫu thuật.
Cách phòng ngừa thoát vị đĩa đệm bạn nên biết
Thay vì chữa bệnh, bạn có thể phòng ngừa thoát vị đĩa đệm xảy ra với mình bằng cách:
- Hạn chế ngồi quá lâu mà nên đứng dậy đi lại, vận động nhẹ nhàng sau 1 giờ.
- Tránh thay đổi tư thế đột ngột, bất ngờ.
- Tránh khiêng vác vật nặng ở tư thế khom lưng.
- Không nên chơi thể thao quá sức với tần suất kéo dài.
- Nên luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày với bài tập phù hợp với thể trạng.
- Hãy kiểm soát tốt cân nặng để tránh thừa cân, béo phì.
- Hãy bổ sung nhiều vitamin như magie, canxi,… để hệ xương khỏe khoắn.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích và bia rượu, thuốc lá.
Trên đây là những thông tin đầy đủ nhất về bệnh lý thoát vị đĩa đệm L5 S1. Nếu có nhu cầu mua viên uống Kyoto Has 50EX PLUS, bạn hãy liên hệ SORAICINE để được tư vấn và đảm bảo hàng chính hãng, chất lượng tốt nhất.
CÔNG TY TNHH Y TẾ SORAICINE
Hotline: 1800.88.89.86
Website: https://soraicine.com
Địa chỉ: Tòa Nhà Nam Cường Building- Tố Hữu- Dương Nội – Hà Đông.