Thoái Hóa Cột Sống Có Nguy Hiểm Không? Giải Đáp Từ Chuyên Gia

Hiện nay, bệnh thoái hóa cột sống đang có xu hướng tăng nhanh và trẻ hóa. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, các triệu chứng của bệnh sẽ càng tiến triển nặng thêm. Thế nhưng không phải ai cũng nhận thức được điều này nên hiện còn rất nhiều người thờ ơ và không chữa trị triệt để. Vậy, sự thật là thoái hóa cột sống có nguy hiểm không? Trong bài viết này, SORAICINE sẽ giúp bạn có được lời giải đáp do chuyên gia chia sẻ.

Tìm hiểu về bệnh lý thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là tình trạng vùng xương cột sống đang dần bị thoái hóa. Điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới cấu trúc và chức năng của cột sống.

Thoái hóa cột sống là một căn bệnh mãn tính, có thể xảy ra ở cả cột sống cổ, ngực, thắt lưng. Trong đó, thoái hóa đốt sống cổ và thoái hóa cột sống thắt lưng là phổ biến hơn.

Thoái hóa cột sống là tình trạng xương cột sống đang bị thoái hóa và suy yếu
Thoái hóa cột sống là tình trạng xương cột sống đang bị thoái hóa và suy yếu

Đối tượng nào có nguy cao bị thoái hóa cột sống?

Thoái hóa cột sống là bệnh lý thường gặp ở nhóm đối tượng dưới đây:

  • Người cao tuổi, thường là từ 60 tuổi trở lên.
  • Người dưới 45 tuổi thường là nam và người sau 45 tuổi thường là nữ bị thoái hóa cột sống.
  • Người mất kiểm soát về cân nặng, dẫn tới thừa cân và béo phì.
  • Người từng có tiền sử chấn thương và viêm xương khớp.
  • Người làm công việc văn phòng hoặc thường xuyên hoạt động thể lực mạnh.

Nguyên nhân gây ra bệnh lý thoái hóa cột sống là gì?

Nguyên nhân nguyên phát

Lão hóa tự nhiên là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh lý thoái hóa cột sống. Đó cũng là lý do mà khi tuổi càng lớn, cấu trúc xương của con người càng suy yếu. Biểu hiện thường gặp đó là đĩa đệm mất nước, bao xơ đĩa đệm dễ rách vỡ, dây chằng bị xơ, mô sụn bị hao mòn,…

Tuy nhiên, tình trạng bệnh diễn biến nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào cách sinh hoạt và chế độ ăn uống của mỗi người.

Nguyên nhân thứ phát

Một số nguyên nhân thứ phát khiến cột sống nhanh bị thoái hóa đó là:

  • Đặc thù công việc văn phòng, ít vận động hoặc phải làm việc nặng nhọc. Điều này khiến cho cột sống mất đi đường cong sinh lý, làm cơ thể gập cong về phía trước.
  • Chấn thương trong sinh hoạt, vận động, té ngã mà không được điều trị dứt điểm.
Lão hóa tự nhiên, đặc thù công việc, chấn thương,... là một trong những nguyên nhân gây thoái hóa cột sống
Lão hóa tự nhiên, đặc thù công việc, chấn thương,… là một trong những nguyên nhân gây thoái hóa cột sống

Những dấu hiệu điển hình của bệnh thoái hóa cột sống

Khi bị thoái hóa cột sống, bạn sẽ cảm nhận rõ những dấu hiệu này:

  • Đau nhức, cứng cơ lưng, cổ và vai váy vào buổi sáng.
  • Sốt, mệt mỏi, khó thở và có thể xuất hiện kèm theo cơn co thắt dạ dày.
  • Cột sống bị đau âm ỉ, có những cơn đau mang tính chất cơ học. Nghĩa là bạn sẽ bị đau hơn khi vận động và giảm xuống khi nghỉ ngơi.
  • Cảm giác yếu, bị tê bì tay chân. Nghiêm trọng hơn, nó có thể ảnh hưởng tới dây thần kinh cột sống hoặc tủy sống.
  • Đau đầu, chóng mặt hoặc bị đau nhức ở vai.

Sự thật là bệnh thoái hóa cột sống có nguy hiểm không? Biến chứng của nó là gì?

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không là câu hỏi thắc mắc được nhiều người quan tâm. Thực tế là, nếu không được chữa trị kịp thời và triệt để, bệnh lý này có thể đem tới nhiều hệ lụy nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tổng thể. Cụ thể như:

Biến chứng nghiêm trọng do thoái hóa cột sống lưng gây ra

Một số biến chứng thường gặp ở người bệnh thoái hóa cột sống lưng đó là:

  • Làm biến dạng cột sống, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày.
  • Chèn ép các dây thần kinh, làm cơn đau lan xuống tứ chi, mông,… lâu ngày có thể làm bại liệt.
  • Đau ngực.
  • Gặp trở ngại với những vấn đề về thị thực.
  • Làm tổn thương đĩa đệm và cột sống như thoát vị đĩa đệm, gai cột sống.
  • Chèn ép tủy thắt lưng cùng, mãn tính có thể gây tàn phế hoặc bại chân.

Biến chứng nghiêm trọng do thoái hóa cột sống cổ gây ra

Người bệnh thoái hóa cột sống cổ có thể gặp một số biến chứng như:

  • Mất ngủ kéo dài, làm tăng huyết áp và tăng nguy cơ đột quỵ.
  • Thoát vị đĩa đệm.
  • Gây ra hội chứng tăng giảm huyết mạch.
  • Rối loạn tiền đình.
  • Thiếu máu lên não.
  • Gai cột sống cổ.
  • Gặp hội chứng cổ – tim.
  • Nguy cơ bại liệt nửa người.
Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại
Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại

Những phương pháp điều trị bệnh thoái hóa cột sống cổ hiệu quả

Tăng cường luyện tập bài tập cải thiện sức khỏe cột sống

Luyện tập với những bài tập chuyên biệt sẽ giúp cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống. Dễ thấy, luyện tập bài tập này có tác dụng kéo giãn cột sống tự nhiên và thúc đẩy phục hồn tổn thương đốt sống. Bên cạnh đó, nó còn giúp hệ thống khớp thêm linh hoạt và dẻo dai hơn.

Lưu ý, bạn cần chọn những bài tập cải thiện sức khỏe cột sống phù hợp. Vì nếu chọn sai có thể làm tăng thêm áp lực cho cột sống, làm bệnh nặng hơn.

Sử dụng thuốc bác sĩ kê đơn

Để điều trị thoái hóa cột sống, bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng lâm sàng để kê thuốc giảm đau, thuốc chống viêm hoặc thuốc giãn cơ. Tuy nhiên, nếu lạm dụng vào thuốc này có thể gây ra tình trạng “nhờn” hoặc “phụ thuộc” vào thuốc. Và khi không sử dụng nữa, bạn sẽ phải đối diện với những cơn đau.

Sử dụng viên uống hỗ trợ cải thiện xương khớp

Nếu như việc dùng thuốc điều trị có thể để lại tác dụng phụ thì bạn có thể tham khảo sang thực phẩm chức năng. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chăm sóc xương khớp tốt. Nổi bật trong số đó, Kyoto Has 50EX PLUS là viên uống được nhiều chuyên gia khuyên dùng.

Kyoto Has 50EX PLUS là viên uống chăm sóc sức khỏe xương khớp hàng đầu tại Nhật Bản. Trong sản phẩm có chứa hoạt chất Ooitador, NAG và HasII mang tới công dụng cải thiện hệ xương dẻo dai. Do đó, nếu bạn đang gặp những triệu chứng đau nhức do thoái hóa cột sống gây ra thì Kyoto Has 50EX PLUS là lựa chọn bạn có thể cân nhắc.

Bổ sung viên uống Kyoto Has 50EX PLUS giúp hỗ trợ phòng ngừa thoái hóa cột sống
Bổ sung viên uống Kyoto Has 50EX PLUS giúp hỗ trợ phòng ngừa thoái hóa cột sống

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc thoái hóa cột sống có nguy hiểm không. Bạn không nên chủ quan nếu như phát hiện bản thân đang gặp phải những triệu chứng nêu trên. Để cải thiện sức khỏe xương khớp, bạn có thể bổ sung viên uống Kyoto Has 50EX PLUS mỗi ngày. Liên hệ ngay với SORAICINE để được tư vấn và báo giá kỹ hơn về sản phẩm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe xương khớp này nhé.

CÔNG TY TNHH Y TẾ SORAICINE

Hotline: 1800.88.89.86

Website: https://soraicine.com  

Địa chỉ: Tòa Nhà Nam Cường Building- Tố Hữu- Dương Nội – Hà Đông.

Tin tức liên quan

Nitasora – Liệu pháp tái sinh tế bào gan nội sinh mới hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ

Gan là cơ quan quan trọng trong cơ thể, có chức năng chuyển hóa thức...

Xem thêm
Liệu Pháp Tái Sinh Tế Bào Gan Nội Sinh – Nitasora Có Thể Kết Hợp Sử Dụng Cho Các Bệnh Lý Nào?

Nitasora ngày càng được biết tới rộng rãi hơn như một giải pháp toàn diện...

Xem thêm
Tái sinh tế bào gan nội sinh hướng đi mới trong điều trị các bệnh về gan

Tái sinh tế bào gốc là một trong những thành tựu y học nổi bật...

Xem thêm